Headhunter là gì? Nắm bắt 7+ thông tin quan trọng về người săn nhân tài

Với thị trường tuyển dụng lao động hiện nay, thuật ngữ “Headhunter” đã không còn quá xa lạ. Thế nhưng không phải ai cũng có thể giải thích rõ ràng “Headhunter là gì?”. Bài viết được Nghề khách sạn chia sẻ sau đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

Headhunter là gì
Bạn có biết Headhunter là gì? (Ảnh nguồn Internet)

Doanh nghiệp nào cũng mong muốn tuyển dụng được đội ngũ nhân sự chất lượng – nhiều kinh nghiệm để đảm nhận các vị trí công việc quan trọng. Khi không thể chủ động tìm kiếm được ứng viên phù hợp, nhiều doanh nghiệp sẽ chọn giải pháp Headhunter. Vậy thì Headhunter là gì?

► Headhunter là gì?

Headhunter là dịch vụ “săn đầu người” – được các đơn vị chuyên cung cấp giải pháp tuyển dụng triển khai, để tìm kiếm ứng viên phù hợp với vị trí công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp cần tuyển. Headhunter cũng được hiểu là một nghề – người chuyên đảm nhận công việc tìm “nhân tài” theo đặt hàng là người làm nghề Headhunter.

Txl 1 1443
Headhunter là dịch vụ “săn đầu người” (Ảnh nguồn Internet)

► Vì sao Headhunter lại hot?

Đa phần các doanh nghiệp thường muốn sử dụng dịch vụ Headhunter của bên thứ 3 – tạm hiểu là “môi giới tuyển dụng” – khi cần tuyển dụng những vị trí công việc cấp cao mà không muốn quảng cáo rộng rãi vị trí cần tuyển hoặc không thể chủ động tìm được người phù hợp.

Bên cạnh đó, thường những ứng viên có trình độ chuyên môn cao – nhiều kinh nghiệm thường ít khi muốn công khai hồ sơ xin việc của mình trên các website tìm việc trực tuyến hay nộp đại trà vào các doanh nghiệp đang tuyển dụng. Họ chỉ ứng tuyển khi đã tìm hiểu đầy đủ thông tin về nhà tuyển dụng và công việc cụ thể. Mặc dù doanh nghiệp nào cũng có bộ phận nhân sự, tuy nhiên sự hạn chế về mối quan hệ với các ứng viên cấp cao sẽ khiến doanh nghiệp khó có thể tự tìm kiếm được người tài phù hợp. Khi đó, nhà tuyển dụng sẽ cần phải tìm đến Headhunter.

Với ngành Khách sạn – Nhà hàng, nhu cầu tuyển dụng nhân sự giỏi – đảm nhận các vị trí quản lý như: General Manager, CEO, Giám đốc các bộ phận, Quản lý nhà hàng… càng trở nên bức thiết. Bởi những vị trí “đầu tàu” này chính là “xương sống” của mỗi cơ sở kinh doanh dịch vụ, đóng vai trò quan trọng trong việc mang đến chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng – tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Số lượng khách sạn – nhà hàng xuất hiện ngày càng nhiều thì nhu cầu sử dụng dịch vụ “săn đầu người” – tuyển nhân sự cấp cao càng lớn.

Txl 1 1444
Rất nhiều khách sạn – nhà hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Headhunter để nhanh chóng tuyển được nhân tài phù hợp (Ảnh nguồn Internet)

► Mô tả công việc Headhunter khách sạn mới nhất

Ngày nay, hàng trăm nhà hàng, khách sạn ngày càng mở ra khiến cho việc tuyển dụng nhân sự càng trở nên cần thiết hơn. Hiểu rõ công việc của Headhunter khách sạn giúp nhân sự dễ dàng làm việc hơn, cụ thể như sau:

– Thiết lập, xây dựng, nâng cao, phát triển những chiến dịch marketing online tìm kiếm thêm nguồn khách hàng mới – khách sạn cần tuyển dụng nhân sự.

– Tổng hợp tất cả những tin tuyển dụng của khách sạn và đưa ra mức phí dịch vụ như: Vị trí việc làm, mô tả công việc, số lượng, thời gian phỏng vấn, mức lương, thời gian đăng tuyển,…

– Bắt đầu gửi thư mời cho những ứng viên bị động và bổ sung tất cả thông tin vào hệ thống các ứng viên phù hợp cho những khách sạn khác.

– Tổng hợp thông tin, sàng lọc những ứng viên tìm kiếm nhân sự cấp cao và đưa ra lịch hẹn phỏng vấn cho những ứng viên phù hợp với nhu cầu tuyển dụng.

– Đưa ra lịch hẹn phỏng vấn cho những nhân sự khách sạn.

– Phỏng vấn ứng viên, thông báo kết quả cho ứng viên trúng tuyển.

– Kiểm tra mức độ hài lòng của khách sạn đối với dịch vụ Headhunter.

– Theo dõi quá trình làm việc, thích nghi ở môi trường mới, hỗ trợ tư vấn thêm cho ứng viên để dễ dàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.

– Nếu ứng viên không tiếp tục làm việc, Headhunter sẽ tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp cụ thể cho những lần tuyển dụng sau.

Thông thường thời gian tuyển dụng sẽ kéo dài khoảng 5 – 6 tuần. Đặc biệt, công việc của nhân viên Headhunter thường xuyên phải đối diện với vấn đề đạo đức nghề nghiệp, giữ thông tin riêng của khách hàng và trò chuyện với những ứng viên cấp cao, khó tính.

Txl 1 29545
Headhunter phỏng vấn ứng viên

► Mức lương Headhunter khách sạn bao nhiêu?

Là ngành nghề đòi hỏi kinh nghiệm, chuyên môn cao nên mức thu nhập Headhunter tương đối cao. Thông thường, con số này dựa trên số thâm niên trong công việc. Kinh nghiệm dưới 1 năm, mức lương sẽ từ 7 – 10 triệu đồng/ tháng, 1 – 3 năm sẽ nhận 10 – 15 triệu đồng/ tháng, 3 năm trở lên sẽ nhận từ 15 triệu đồng. Mức hoa hồng Headhunter sẽ nhận khoảng 10 – 20% chi phí khách sạn trả cho việc tuyển dụng.

► Bí kíp trở thành Headhunter khách sạn giỏi

Để trở thành một Headhunter khách sạn giỏi, nhân viên nên chuẩn bị những thứ sau:

– Kiến thức sâu rộng về ngành khách sạn, luôn tích cực thu nhập tài liệu thông tin đầy đủ về lĩnh vực, nhân sự tiềm năng về lĩnh vực đang cần tuyển dụng.

– Kỹ năng giao tiếp, kết nối tốt với ứng viên cấp cao, khả năng tư vấn hiệu quả, góp phần giúp nhân sự dễ dàng bày tỏ những câu chuyện, chia sẻ kinh nghiệm bản thân tốt hơn.

– Kỹ năng lắng nghe tốt, nắm bắt và ghi nhớ tốt thông tin của ứng viên để đưa ra câu hỏi phù hợp.

– Khả năng đa nhiệm, giải quyết nhiều vấn đề, phỏng vấn, tìm kiếm ứng viên hoặc xử lý các vấn đề khác cùng một lúc.

– Kiên nhẫn sắp xếp và phỏng vấn với nhiều ứng viên để tìm kiếm nhân tài phù hợp với doanh nghiệp dù thời gian có kéo dài đến đâu.

– Tìm kiếm ứng viên tiềm năng dựa trên những kỹ năng độc đáo, thú vị và dễ dàng giúp ứng viên định vị tốt cho bản thân.

– Kỹ năng sử dụng công nghệ, kết nối và tìm kiếm thông tin ứng viên một cách nhanh chóng, phù hợp, rút ngắn thời gian tuyển dụng.

Txl 1 29546
Headhunter khách sạn phải có kỹ năng giao tiếp với nhân sự cấp cao

► Quy trình làm việc chuẩn của Headhunter khách sạn

Quy trình làm việc chuẩn của Headhunter khách sạn gồm những công đoạn như sau:

– Nhận yêu cầu tuyển dụng nhân sự của khách sạn về các vị trí cấp cao.

– Dựa trên các phần mềm chuyên nghiệp, sàng lọc ứng viên tiềm năng, phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của khách sạn.

– Liên lạc và phỏng vấn những ứng viên phù hợp tại văn phòng công ty hoặc tại khách sạn đang tuyển dụng.

– Đưa ra kết quả đánh giá về cuộc phỏng vấn với ứng viên dựa trên hệ thống bảng điểm do công ty xây dựng bằng phần mềm chuyên nghiệp.

– Hỗ trợ nhà tuyển dụng phỏng vấn vòng cuối cùng bằng cách tham mưu, đưa ra các câu hỏi phụ,…

– Hoàn tất quy trình tuyển dụng nhân sự thông qua bảng báo cáo đầy đủ được nghiệm thu, do đơn vị khách sạn tổ chức.

► Nhà tuyển dụng ngành Khách sạn – Nhà hàng, tại sao nên tin tưởng chọn Headhunter của Nghề khách sạn?

Nghề khách sạn được biết đến là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực tuyển dụng nhân sự ngành Khách sạn – Nhà hàng tại Việt Nam hiện nay. Cũng chính vì điều này, mà website là địa chỉ tìm việc đáng tin cậy của hầu hết ứng viên trong ngành, trong đó có cả nhân sự cấp cao.

Gói dịch vụ Headhunter được Nghề khách sạn triển khai với tên gọi Santa Jobs. Khi nhận được đặt hàng tuyển dụng từ các khách sạn – nhà hàng, với nguồn cơ sở dữ liệu ứng viên tiềm năng và các kênh cộng đồng sẵn có, cộng với sự am hiểu về thị trường, Santa Jobs sẽ triển khai sàng lọc những hồ sơ chất lượng – phù hợp với yêu cầu công việc. Và nhà tuyển dụng là người quyết định mời ứng viên nào tham gia phỏng vấn và chọn “nhân tài” nào cho vị trí mà họ đang cần.

Txl 1 1445
Nghề khách sạn là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực tuyển dụng nhân sự ngành Khách sạn – Nhà hàng hiện nay

Trong quá trình này, Santa Jobs đóng vai trò như một sale job, vừa “sale” cơ hội cho ứng viên – làm sao để ứng viên hứng thú với cơ hội công việc đó, vừa “sale” ứng viên cho nhà tuyển dụng. Nhiệm vụ Santa Jobs không chỉ dừng lại ở việc tuyển thành công 1 vị trí cho khách hàng mà còn phải theo dõi ứng viên trong quá trình thích nghi với môi trường công việc mới. Trong khoảng thời gian bảo hành 1 hoặc 2 tháng – tùy theo vị trí, nếu ứng viên đã được nhận vì lý do nào đó không thể tiếp tục làm việc thì Santa Jobs sẽ tuyển bù một ứng viên thay thế, nhà tuyển dụng không phải mất thêm khoản phí nào.

Về phí dịch vụ, Nghề khách sạn cũng là đơn vị có mức phí Headhunter ưu đãi nhất hiện nay – với chỉ 1 đến 1,5 tháng lương tương ứng của ứng viên, trong khi nhiều đơn vị khác – có thể cao hơn nhiều lần.

“Là đơn vị uy tín hàng đầu trong ngành – mức phí dịch vụ tốt nhất thị trường – kèm chính sách bảo hành chất lượng – đây câu trả lời thỏa đáng và vô cùng thuyết phục cho câu hỏi “Vì sao nhà tuyển dụng ngành Khách sạn – Nhà hàng nên tin tưởng lựa chọn dịch vụ Headhunter Santa Jobs của Nghề khách sạn?”.

Ms.Smile

Bạn có thể tham khảo các bài viết dưới đây để có những thông tin bổ ích:

Link đặt dịch vụ uy tín: Agoda | Booking.com | Go2joy | Expedia | Dichung | Mytour | Traveloka | VNtrip | Vexere | Vietravel | Bambooairways | bestprice

Trần Xuân Lộc Blog cung cấp những thông tin du lịch hữu ích, bạn có thể đặt dịch vụ du lịch trực tuyến ngay tại blog của chúng tôi từ các đối tác lớn cung cấp dịch vụ du lịch hàng đầu Việt Nam và thế giới. Nếu cần tư vấn bạn có thể để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ. Chúc bạn có những chuyến đi thú vị!

Nguồn tổng hợp: kênh nghề khách sạn Việt Nam

Tổ chức sự kiện là gì? Tất tần tật những thông tin hữu ích không thể bỏ qua

Từ một buổi họp báo ra mắt sản phẩm, một lễ kỷ niệm đơn giản cho đến một liveshow âm nhạc hoành tráng đều là những loại hình của tổ chức sự kiện. Vậy thì tổ chức sự kiện là gì? Nghề tổ chức sự kiện sẽ làm những công việc gì? Hãy cùng Nghề khách sạn tìm hiểu nhé!

tổ chức sự kiện là gì

Tổ chức sự kiện được xem như một công cụ hữu dụng trong các hoạt động tiếp thị, quảng bá nhằm thu hút sự quan tâm và chú ý của giới truyền thông và đối tượng công chúng mục tiêu. Hiểu rõ “ Tổ chức sự kiện là gì?” sẽ giúp những người trong nghề có cái nhìn đầy đủ, mở rộng cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình.

Tổ chức sự kiện là gì?

Tổ chức sự kiện là tổ chức các hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, giải trí, thể thao,… thông qua các hình thức như họp báo, hội thảo, triển lãm, lễ hội, với mục đích truyền đi những thông điệp mà người làm sự kiện muốn khách hàng, công chúng của mình nhận thức được.

Tổ chức sự kiện bao hàm nhiều lĩnh vực khác nhau như:

– Các sự kiện liên quan đến lĩnh vực kinh doanh: khai trương, ra mắt sản phẩm mới, chương trình khuyến mãi, hội chợ thương mại, triển lãm sản phẩm…

– Lễ kỷ niệm ngày thành lập, hội thảo, hội nghị, giao lưu, họp mặt.

– Các sự kiện mang tính chất giải trí, các buổi biểu diễn nghệ thuật, ca múa nhạc.

– Sự kiện văn hóa, thể thao, hoạt động gây quỹ.

Xem thêm: Tiệc outside là gì? 5 Loại hình tiệc outside phổ biến hiện nay 

Mục đích của tổ chức sự kiện

Mục đích của tổ chức sự kiện chính là những giá trị mà khách hàng và người tổ chức  muốn đạt được sau quá trình diễn ra sự kiện đó. Tùy theo tính chất, loại hình sự kiện có thể kể đến những mục đích như:

  • Hỗ trợ các chiến dịch truyền thông, truyền tải những thông điệp, giá trị đến với đối tượng tham dự.
  • Gửi lời tri ân đến đối tác, khách hàng và cán bộ công nhân viên trong việc đồng hành cùng công ty phát triển vững mạnh trong thời gian qua.
  • Giới thiệu tới khách hàng thông tin và trải nghiệm thực tế sản phẩm, hỗ trợ cho chiến dịch phân phối, quảng bá thương hiệu của nhà đầu tư.
  • Phát huy tối đa hiệu ứng truyền thông, chạm đến cảm xúc của đối tượng tham gia các hoạt động gây quỹ từ thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong cộng đồng.
  • Tạo môi trường làm việc thân thiện, củng cố mối quan hệ giữa các thành viên trong công ty cũng như sự gắn bó lâu dài của nhân viên đối với doanh nghiệp.

Xem thêm : Quy trình tổ chức sự kiện bạn cần biết 

Txl 1 29517

Nhân viên tổ chức sự kiện làm công việc gì?

Tổ chức sự kiện hiện đang là lựa chọn ưu tiên của những bạn trẻ năng động. Đây là một nghề đầy thú vị, mang lại nhiều trải nghiệm cuộc sống nhưng cũng vô cùng áp lực. Nội dung công việc mà một nhân viên tổ chức sự kiện bao gồm:

– Tiếp nhận và nghiên cứu đối tượng

Sau khi tiếp nhận yêu cầu từ phòng ban liên quan hoặc từ khách hàng, nhân viên tổ chức sự kiện sẽ tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu tất cả những thông tin về đối tượng khách tham dự, thông điệp muốn truyền tải và mục tiêu cần đạt được từ đó đưa ra những ý tưởng, nội dung cụ thể cần triển khai.

– Xây dựng kế hoạch, kịch bản sự kiện

Từ những thông tin nắm được và ý tưởng được thống nhất,  người tổ chức sự kiện sẽ phác thảo kế hoạch, xây dựng nội dung kịch bản chi tiết. Trong đó trình bày từng mục tiêu, hạng mục liên quan như: Thời gian, không gian, số lượng người tham dự, nhân sự phục vụ, các hoạt động xuyên suốt, ngân sách….Từ đó trình lên lãnh đạo hoặc khách hàng xem xét, góp ý để mang lại một bản kế hoạch hoàn chỉnh nhất.

– Thực hiện sự kiện

Nếu như quá trình lên ý tưởng, xây dựng kịch bản đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng thì thực hiện sự kiện yêu cầu nhân viên phải tập trung cao độ, theo sát diễn biến sự kiện, luôn sẵn sàng ứng phó với những sự cố bất ngờ. Nhằm đảm bảo mục đích cuối cùng là sự kiện diễn ra thành công tốt đẹp, nhận được sự hài lòng từ những người tham dự và khách hàng đầu tư.

– Giải quyết công việc sau sự kiện

Sự kiện kết thúc nhưng công việc của nhân viên tổ chức sự kiện vẫn chưa dừng lại. Đây là lúc hoàn thành các báo báo phân tích về những thành quả và hạn chế cũng như chi phí của sự kiện để gửi cho cấp trên, khách hàng và bộ phận kế toán.

Yêu cầu cần có của một nhân viên tổ chức sự kiện

Để trở thành một nhân viên tổ chức sự kiện cần hội tụ tất cả những yếu tố như kiến thức chuyên môn tốt; khả năng sáng tạo, lên kế hoạch; kỹ năng làm việc nhóm; nhiệt tình, hòa đồng, biết lắng nghe…

Khả năng sáng tạo là ưu tiên hàng đầu mà người làm sự kiện phải có. Khi tham gia một sự kiện, lễ hội nào đấy, những cách tổ chức ấn tượng, những trò chơi “độc đáo” luôn có sức hút đặc biệt đối với khách hàng. Nghề này đòi hỏi người làm sự kiện phải là người có óc tổ chức, chịu được áp lực cao trong công việc và có khả năng làm việc nhóm tốt.

Những sự cố bất ngờ luôn là điều mà người làm sự kiện “đau đầu” nhất. Tất nhiên, khi đã gọi là bất ngờ thì rất khó để dự đoán được. Quan trọng là khi đã trải qua nhiều sự kiện khác nhau, người làm sự kiện dần dần sẽ hình thành cho mình được khả năng xử lý tình huống ấy. Với những sự cố mà người tổ chức dự đoán được phải có sự chuẩn bị cần thiết để không rơi vào thế bị động và có thể làm sự kiện bị “bể dĩa”.

Txl 1 29518

Tổ chức sự kiện học ngành gì? ở đâu?

Hiện nay, Các bạn trẻ hứng thú với công việc này có thể theo học các chuyên ngành tổ chức sự kiện, PR, quản trị sự kiện, đạo diễn sự kiện, truyền thông… tại nhiều trường đại học, cao đẳng trên cả nước như:

  • Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội
  • Đại học Văn Lang
  • Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
  • Cao đẳng FPT
  • Đại học Văn Hóa Hà Nội
  • Đại học Tôn Đức Thắng…

Ngoài ra các bạn còn có thể tham gia các khóa đào tạo do chính các công ty, trung tâm tổ chức sự kiện tổ chức. Tại đây, ngoài những kiến thức cơ bản thì bạn còn có nhiều cơ hội thực hành hơn, giúp tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế giúp ích cho việc tìm kiếm việc làm sau này..  Một số trung tâm còn có cam kết đầu ra cho ứng viên  khi kết thúc khóa học.

Cơ hội việc làm và mức lương tổ chức sự kiện 

Tổ chức sự kiện đang là một loại hình kinh doanh phát triển rất tốt ở nước ta trong thời gian gần đây. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các công ty tổ chức sự kiện mọc lên ngày càng nhiều, tại các resort, khách sạn – nhà hàng lớn cũng thành lập bộ phận tổ chức sự kiện riêng, tận dụng tối đa lợi thế về địa điểm, nguồn nhân lực, vật lực có sẵn. Đây chính là cơ hội việc làm lớn cho những bạn trẻ muốn thử sức trong lĩnh vực mới, công việc năng động và còn có mức thu nhập cao.

Mức lương của nhân viên tổ chức sự kiện dao động tùy vào công ty, vị trí đảm nhiệm cũng như kinh nghiệm công việc. Ngoài mức lương cơ bản còn có các khoản thưởng doanh số tùy theo số lượng, quy mô chương trình, sự kiện, vì vậy những người làm trong ngành này có thu nhập khá cao so với mặt bằng chung.

-.Đặc thù ngành tổ chức sự kiện cần lượng lớn các bạn cộng tác viên, casual…chủ yếu là những bạn sinh viên làm thêm, thu nhập có thể từ 3 -5 triệu đồng 1 tháng tùy theo quy mô, số lượng sự kiện tham gia.

– Đối với vị trí nhân viên tổ chức sự kiện chưa có kinh nghiệm, mức lương cơ bản từ 4- 6 triệu đồng 1 tháng, và có thể tăng lên 8- 9 triệu khi đã tích lũy nhiều  kinh nghiệm làm việc hơn.

– Quản lý tổ chức sự kiện là người giữ vai trò quan trọng, để đảm nhiệm vị trí này không chỉ đòi hỏi khả năng mà còn có kinh nghiệm dày dặn, chính vì vậy mức lương cũng khá cao so với các vị trí khác. Dao động từ 15 – 20 triệu đồng/tháng hoặc có thể cao hơn tùy theo chương trình, sự kiện.

Nghề tổ chức sự kiện tuy khá vất vả nhưng vẫn đang là một nghề thời thượng và thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ. Mỗi nghề đều có những đặc thù, những “cái khó” riêng, nếu bạn có đam mê, luôn mong muốn học hỏi, nỗ lực vươn lên thì bạn hoàn toàn có thể trở thành một nhà tổ chức sự kiện chuyên nghiệp trong tương lai. Niềm vui của người làm sự kiện là làm khách hàng hài lòng và nhận được hưởng ứng của cộng đồng do hiệu ứng của sự kiện mang lại.

Ms.Smile

Bạn có thể tham khảo các bài viết dưới đây để có những thông tin bổ ích:

Link đặt dịch vụ uy tín: Agoda | Booking.com | Go2joy | Expedia | Dichung | Mytour | Traveloka | VNtrip | Vexere | Vietravel | Bambooairways | bestprice

Trần Xuân Lộc Blog cung cấp những thông tin du lịch hữu ích, bạn có thể đặt dịch vụ du lịch trực tuyến ngay tại blog của chúng tôi từ các đối tác lớn cung cấp dịch vụ du lịch hàng đầu Việt Nam và thế giới. Nếu cần tư vấn bạn có thể để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ. Chúc bạn có những chuyến đi thú vị!

Nguồn tổng hợp: kênh nghề khách sạn Việt Nam

Pancake là gì? Biến tấu 3 công thức Pancake siêu dễ nhân viên bếp cần biết

Nếu là ứng viên tìm việc bếp bánh khách sạn, chắc chắn bạn đã biết đến thuật ngữ “Pancake”. Vậy bạn có thể giải thích cụ thể Pancake là gì? Cách làm bánh pancake cụ thể ra sao? Nếu chưa có nhiều thông tin, hãy để Nghề khách sạn giúp bạn giải đáp…

pancake là gì

Bạn đã biết pancake là gì? Cách làm bánh pancake ra sao?

Pancake là một loại bánh ngọt có nguồn gốc từ Pháp và được đông đảo thực khách ưa chuộng trên toàn thế giới bởi sự đa dạng về mùi vị và cách chế biến. Vậy Pancake là gì?

Pancake là gì?

Pancake (hay bánh kếp, crepe) là một loại bánh ngọt có dạng hình tròn với kích thước mỏng, dẹt, được làm từ 4 nguyên liệu chính là bột mì, trứng, sữa và bơ; dùng làm bữa ăn sáng, ăn nhẹ hoặc làm món tráng miệng được nhiều người ưa chuộng. Pancake có thể ăn một mình hoặc dùng kèm với các loại nhân mặn (xúc xích, thịt xông khói,…)/ nhân ngọt (mứt trái cây, trái cây, syrup, mật ong,…) hoặc thưởng thức cùng một tách trà, một ly sữa, cà phê hay rượu táo,… sẽ cho ra một hương vị đặc biệt riêng hấp dẫn.

Txl 1 1369

Pancake là gì – Pancake là một loại bánh ngọt có dạng hình tròn, mỏng, dẹt được làm từ bột mì, trứng, sữa và bơ

Pancake là một loại bánh nóng, có nguồn gốc từ nước Pháp, được làm chín bằng phương pháp chiên/ rán trên chảo với rất ít dầu hoặc bơ mà không cần sử dụng đến lò nướng. Phương pháp chế biến đặc biệt này cũng là một trong những “định nghĩa” thực tế nhất cho món bánh pancake – món bánh rán trên chảo (cake là bánh, pan là chảo).

Tìm hiểu thêm: Những nhiệm vụ cơ bản của người đầu bếp bạn cần biết ​

Hướng dẫn 3 công thức bánh pancake dễ làm

Pancake được xem là một trong những món bánh dễ làm nhất với thành phần nguyên liệu quen thuộc, các bước thực hiện đơn giản, không đòi hỏi quá cao kỹ thuật nấu nướng, cũng chẳng cần sử dụng đến lò nướng phức tạp; tuy nhiên, nó lại được đông đảo thực khách trên toàn thế giới yêu thích. Nếu bạn quan tâm tìm hiểu cách làm bánh pancake, hãy tham khảo hướng dẫn chi tiết dưới đây của Nghề khách sạn:

1. Công thức Pancake cơ bản

 – Nguyên liệu

(Cho thành phẩm đạt được khoảng 4 chiếc bánh pancake nhỏ xinh với đường kính khoảng 12cm)

Txl 1 1370

Trước khi tiến hành các bước làm bánh pancake, bạn phải hiểu được pancake là gì?

  • 100g bột mì
  • 3g bột nở
  • 100ml sữa tươi không đường
  • 100g đường
  • 1/3 muỗng cà phê muối
  • 1 quả trứng gà
  • 0,5g bột vani
  • 15ml dầu ăn/ 60g bơ
  • Chảo chống dính, 2 bát lớn, dụng cụ đánh trứng.​

Xem thêm: 15 Dụng cụ làm bánh không thể thiếu trong công việc của đầu bếp bánh 

– Cách thực hiện

  • Bước 1: cho các nguyên liệu khô gồm bột mì, bột nở, đường, muối vào tô trộn đều. Cần đảm bảo trộn thật đều, thật kỹ, tránh trường hợp chỗ mặn, chỗ ngọt khiến bánh không đều vị, hoặc bột chưa trộn đều khiến bánh nở không đều, bị xẹp hoặc cháy.
  • Bước 2: đập trứng vào một bát khác rồi cho sữa, dầu, vani vào rồi trộn đều, bánh bông cho hỗn hợp tan hoàn toàn

Xem thêm: 3 Kinh nghiệm làm bánh không phải học viên nào cũng biết 

  • Bước 3: đổ hỗn hợp ở bước 2 vào hỗn hợp ở bước 1 rồi khuấy đều đến khi hỗn hợp mới được nhuyễn mịn
  • Bước 4: làm nóng chảo chống dính ở chế độ lửa cao vừa – cho rất ít dầu/ bơ lên chảo – đổ hỗn hợp ở bước 3 vào và đợi cho bánh chín – lật mặt còn lại của bánh để làm chín nữa là xong. Lưu ý: nên đổ hỗn hợp từ trên cao xuống để bột dàn đều giúp bánh có hình dạng tròn, đẹp; có thể cho bột vào chai tương rồi đổ xuống lòng chảo sẽ cho hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, nếu bột được trộn kỹ – đều và để lửa ở nhiệt độ thích hợp thì khi rán xong bánh ở mặt đầu tiên, trên mặt bánh sẽ xuất hiện những lỗ nhỏ/ bong bóng

Txl 1 1371

Tham khảo thêm: Cupcake là gì? Cách làm 15 loại bánh Cupcake thơm ngon cho bữa tiệc 

2. Pancake yến mạch chuối 

– Nguyên liệu

Txl 1 29532

  • 2 trái chuối lớn
  • 150g yến mạch (oat meal) xay nhuyễn
  • 2 quả trứng gà
  • 1 muỗng cà phê bột nở (baking powder)
  • 2 muỗng cà phê  bột quế
  • 3 muỗng cà phê  mật ong
  • 50 ml sữa tươi không đường

– Cách thực hiện

  • Bước 1: Trước tiên nghiền nát chuối,sau đó lần lượt cho trứng gà, yến mạch,bột nở,bột quế,mật ong,sữa tươi vào trộn thật đều.
  • Bước 2: Chuẩn bị một cái chảo chống dính (có thể thoa chút xíu dầu lúc ban đầu) ,cho bánh vào chảo và rán lửa nhỏ để cho vàng 1 mặt rồi trở lại đến khi bánh chín đều.

Txl 1 29533

Công thức pancake yến mạch chuối có thành phần bột mì được thay thế bằng yến mạch, vị ngọt từ chuối, và hạn chế ít nhất lượng dầu ăn khi rán. Đây chính là là lựa chọn yêu thích của những bạn đang giảm cân. Một món bánh vừa thơm ngon mà vẫn healthy.

Xem thêm: Bánh Tart là gì? Cách làm 5 món bánh Tart thơm ngon và hấp dẫn 

3. Công thức Pancake sốt táo

Txl 1 29534

Với loại Pancake này nguyên liệu cách làm giống như công thức Pancake cơ bản ở trên, chỉ khác là sau khi bánh chín sẽ được mix cùng sốt táo, tạo thêm phần thơm ngon cho món bánh đơn giản này.

Bạn có thể tham khảo công thức làm sốt táo sau:

Nguyên liệu: 100gram táo; 1 muỗng cà phê bơ; 3 muỗng cà phê đường; 2-3 muỗng cà phê nước nóng ấm.

Cách làm: 

  • Bước 1: Táo xắt hạt lựu, trộn với ít nước cốt chanh cho khỏi bị thâm.
  • Bước 2: Dùng chảo chống dính tốt, để lửa vừa. Cho đường vào chảo, đợi đường vừa chảy hết thì cho bơ vào, đảo nhanh tay. Tiếp theo cho nước vào, quấy đều.
  • Bước 3: Cho táo vào đảo đều. Nếu thích táo giòn thì đảo khoảng 2-3 phút, vừa đủ cho đường & bơ bao đều mặt ngoài của táo, hoặc có thể để lâu hơn. Nếu cảm thấy quá khô thì có thể cho thêm nước.

Thành phẩm sốt táo sau hoàn thành sẽ sệt, màu sẫm nhẹ, vị ngọt thanh, tùy theo bạn ăn ngọt hay không mà có thể điều chỉnh lượng đường phù hợp.

Từ công thức cơ bản bạn cũng có thể biến tấu pancake thành nhiều loại với các hương vị và màu sắc khác nhau bằng cách cho thêm các nguyên liệu như nho, chuối, xoài hay chocolate, …

Hy vọng những thông tin mà Nghề khách sạn chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn hiểu sâu và chi tiết hơn về Pancake là gì? Cách làm bánh pancake cụ thể ra sao? Nếu yêu thích món bánh này, hãy thử vào bếp và thực hiện lần lượt các bước trên, đảm bảo bạn sẽ thu được thành quả là những chiếc pancake vàng đều, thơm ngon và hấp dẫn. Bên cạnh đó nếu muốn trở thành một đầu bếp làm bánh chuyên nghiệp, bạn có thể theo học tại các trường, trung tâm đào tạo làm bánh trên toàn quốc.

Ms. Smile

Bạn có thể tham khảo các bài viết dưới đây để có những thông tin bổ ích:

Link đặt dịch vụ uy tín: Agoda | Booking.com | Go2joy | Expedia | Dichung | Mytour | Traveloka | VNtrip | Vexere | Vietravel | Bambooairways | bestprice

Trần Xuân Lộc Blog cung cấp những thông tin du lịch hữu ích, bạn có thể đặt dịch vụ du lịch trực tuyến ngay tại blog của chúng tôi từ các đối tác lớn cung cấp dịch vụ du lịch hàng đầu Việt Nam và thế giới. Nếu cần tư vấn bạn có thể để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ. Chúc bạn có những chuyến đi thú vị!

Nguồn tổng hợp: kênh nghề khách sạn Việt Nam

Dùng video call mạo danh công an để lừa chiếm đoạt tài sản người dân

Thủ đoạn giả danh công an để lừa đảo ngày càng tinh vi. Theo thông tin từ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, mới đây, chị N.B hiện sống tại Hà Nội cho biết đã bị một nhóm người giả danh công an lừa đảo. Đối tượng gọi điện thoại, đọc đúng thông tin cá nhân của chị B gồm: số chứng minh thư nhân dân, ngày, tháng, năm sinh và thông báo vào ngày 23/7 chị B có mặt ở thành phố Đà Nẵng liên quan tới một vụ tai nạn giao thông.

Sau khi chị B khẳng định bản thân không hề có mặt ở Đà Nẵng vào ngày 23/7, các đối tượng tiếp tục thông báo có thể chị B đã bị lợi dụng thông tin cá nhân để thuê xe và yêu cầu chị vào Đà Nẵng tới cơ quan công an để phối hợp điều tra.

Nhóm đối tượng còn đưa ra trường hợp nếu chị B không vào Đà Nẵng được sẽ giúp làm hồ sơ báo án online (ghi thông tin số hóa đơn, ngày xe gây tay nạn, số hiệu đăng ký xe, đơn vị cho thuê xe…) bằng cách gọi video và cuộc gọi ghi âm xác thực. Họ yêu cầu chị khai báo thông tin cá nhân cũng như tài khoản ngân hàng. Đặc biệt, người dân phải tự chứng minh không có ai ở bên cạnh bằng cách gọi video, còn phía họ chỉ lộ phần ngang người với chiếc áo quân phục của ngành công an.

Sau khi chắc chắn chị B ở nhà một mình, nhóm đối tượng tiếp tục thông báo có 1 tài khoản ngân hàng BIDV được lập từ mã số thẻ Căn cước công dân của chị liên quan đến một đối tượng buôn bán ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản lên tới mấy chục tỷ đồng. Chúng còn đe dọa rằng vì chị có liên quan đến đối tượng buôn bán ma túy nên sẽ có lệnh triệu tập bắt tạm giam.

Trong quá trình trao đổi, nhóm đối tượng lừa đảo luôn yêu cầu chị B phải giữ bí mật, không được tiết lộ người thân để đảm bảo không rò rỉ thông tin “mật”, nếu không chị sẽ bị phạt tù 3-5 năm. Không dừng ở đó, đối tượng còn tra hỏi nạn nhân “Dùng những tài khoản nào?”, “Lần giao dịch tiền nhiều mất là bao nhiêu?”, “Trong tài khoản còn bao nhiêu tiền?”… Khi đó, nhận thấy điểm bất thường, chị B nói sẽ đến trực tiếp cơ quan công an thành phố Đà Nẵng để làm rõ vấn đề. Lúc này, đối tượng giả vờ mạng yếu rồi tắt máy.

Trường hợp nêu trên là 1 trong rất nhiều tình huống mạo danh cơ quan công an đã được người dân phản ánh về hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (qua đầu số 5656) do Trung tâm VNCERT/CC quản lý. Trong đó, có những người lo sợ sẽ bị vướng vòng lao lý nên đã chuyển tiền cho các đối tượng lừa đảo.

Làm gì để không sập bẫy lừa đảo?

Hồi tháng 6, VNCERT/CC từng từng cảnh báo 1 trong 5 thủ đoạn được các đối tượng lừa đảo sử dụng nhiều là giả danh công an, tòa án gọi điện thông báo người dân có liên quan đến vụ án và yêu cầu bị hại chuyển tiền phục vụ công tác điều tra, xử lý. Thực tế, đã xảy ra nhiều vụ với số tiền bị chiếm đoạt rất lớn, từ vài tỷ đến hàng chục tỷ đồng.

Txl 1 29524
Theo VNCERT/CC, các cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo ngày càng tinh vi hơn. (Ảnh minh họa: Internet)

Dù các cơ quan chức năng của Bộ Công an và Bộ TT&TT liên tục có cảnh báo người dân cần cảnh giác với những hình thức lừa đảo trực tuyến trong đó có thủ đoạn giả danh công an, song theo đại diện Trung tâm VNCERT, đến nay vẫn có nhiều người mất cảnh giác và bị sập bẫy.

Qua theo dõi hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (qua đầu số 5656), VNCERT/CC tiếp tục ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn, cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đáng lưu ý, cuộc gọi giả danh ngày càng tinh vi và sẵn sàng sử dụng video call để tạo lòng tin với nạn nhân.

Để không trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo qua mạng, chuyên gia Trung tâm VNCERT/CC một lần nữa khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác, đồng thời tuyên truyền đến người thân, bạn bè về các thủ đoạn lừa đảo qua điện thoại, tránh mắc bẫy của đối tượng xấu.

VNCERT/CC cũng lưu ý, khi làm việc với người dân, cơ quan công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương và không yêu cầu người dân cung cấp tài khoản ngân hàng để phục vụ điều tra. Người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng, mã OTP và chuyển tiền cho các đối tượng.

“Ngay sau khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu bị lừa đảo và không thể liên lạc lại được với đối tượng lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi mình cư trú (công an xã, phường, thị trấn, đồn công an, trạm công an…) để được giải quyết kịp thời”, Trung tâm VNCERT/CC khuyến cáo.

Vân Anh

Nguồn: Tổng hợp kiến thức bảo mật, CNTT

Công ty bảo mật Trung Quốc: ‘Microsoft sao chép ý tưởng của chúng tôi’

Là một gã khổng lồ trên thị trường hệ điều hành máy tính, Microsoft hiển nhiên cũng có các phần mềm bảo mật của riêng mình. Phần mềm bảo mật của Microsoft đã được cải thiện đáng kể trong thời gian gần đây, nhưng theo đồng sáng lập của một công ty cung cấp phần mềm bảo mật Trung Quốc, Microsoft đang sao chép ý tưởng của họ.

Zhou Hongyi, đồng sáng lập công ty bảo mật Internet Trung Quốc Qihoo 360 Technology, đã đưa ra những nhận xét này tại Hội nghị Bảo mật Internet lần thứ 10 vào cuối tháng 7, Zhou nói rằng “Microsoft đang sao chép Qihoo 360 Safe Center và tạo ra Microsoft Computer Butler (chỉ có tại Trung Quốc)”.

Txl 1 29525

Zhou Hongyi, đồng sáng lập Qihoo 360 Technology

Zhou sau đó giải thích với trang Pandaily rằng Microsoft đang nhìn vào phần mềm của Qihoo để cải thiện sản phẩm của mình.”Là một gã khổng lồ công nghệ, Microsoft rút ra bài học từ khái niệm bảo mật của Qihoo 360, điều này cũng chứng minh rằng khái niệm bảo mật của chúng tôi là tương đối tiên tiến và đang đi đúng hướng”, Zhou nói.

Trong một bài đăng trên Weibo, Zhou phải nói lại rằng Microsoft thực sự đang làm rất tốt khi tập trung vào bảo mật đầu cuối.

“Tôi phải nói rõ rằng tôi không nói xấu Microsoft, mà thực sự bày tỏ sự đánh giá cao của tôi đối với công ty. Tôi nghĩ Qihoo 360 và Microsoft đều là những công ty hướng tới tương lai”, ông nói.

(Theo Tổ Quốc, Softpedia)

Nguồn: Tổng hợp kiến thức bảo mật, CNTT

Doanh nghiệp đang lo ngại những nguy cơ bảo mật nào nhất?

Các lãnh đạo doanh nghiệp trong khu vực Đông Nam Á lo lắng nhất về 3 mối nguy cơ bảo mật, gồm: Rò rỉ dữ liệu, tấn công có chủ đích (APT), và ransomware. Mức độ lo lắng của nhóm doanh nghiệp trong khu vực cao hơn trung bình toàn cầu.

Nghiên cứu do Kaspersky thực hiện trên 900 nhà quản lý không chuyên về CNTT (chẳng hạn như CEO, phó giám đốc, và các cấp độ quản lý), trong đó có 100 nhà quản lý trong khu vực Đông Nam Á, và hoàn thành vào tháng 4/2022.

Cụ thể, các lãnh đạo Đông Nam Á lo ngại nhất vấn đề đánh cắp dữ liệu hoặc rò rỉ dữ liệu (chiếm 77%). Điều này không khó giải thích khi nhiều trường hợp doanh nghiệp bị rò rỉ dữ liệu đã được thông tin rộng rãi, trong đó có đủ các công ty ở nhiều lĩnh vực từ thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ số, chuỗi khách sạn, công ty bảo hiểm và sức khoẻ, và thậm chí là cơ quan chính phủ.

Mối lo thứ hai đến từ tấn công APT (75%). Tấn công APT sử dụng thủ pháp tấn công liên tục và tinh vi để lấy được quyền truy cập vào hệ thống và ở lại đó một thời gian với mục đích phá huỷ. Vì đầu tư quá nhiều công sức cho loại tấn công này, các nhóm APT thường nhắm vào những mục tiêu cấp cao, có giá trị, chẳng hạn như các tổ chức quốc gia và công ty lớn, nhằm đánh cắp thông tin trong một khoảng thời gian dài.

Xếp thứ 3 trong các mối nguy hiểm được giới quản lý doanh nghiệp nhắc đến là tấn công ransomware (73%). Ransomware, là phần mềm độc hại được thiết kế để chặn quyền truy cập vào hệ thống máy tính hoặc mã hoá dữ liệu trên máy tính cho đến khi một khoản tiền chuộc được chi trả. Nhiều cá nhân và tập đoàn đã và đang là mục tiêu của các cuộc tấn công này.

Tỷ lệ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong khu vực Đông Nam Á cho rằng khả năng tổ chức của họ phải đối mặt với các 3 loại tấn công trên đều cao hơn so với toàn cầu.

Txl 1 1433
Mức độ lo lắng bị tấn công của doanh nghiệp khu vực Đông Nam Á cao hơn trung bình toàn cầu. (Nguồn: Kaspersky)

Tuy nhiên, nghiên cứu cũng tiết lộ, trong khi phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng, họ có thể là nạn nhân của ransomware, thì 65% trong số họ lại tin rằng, “khả năng doanh nghiệp của mình phải đối mặt với tấn công mã độc dạng này là rất nhỏ, không cần bận tâm”.

Phần lớn (81%) nhà quản lý không chuyên về CNTT trong khu vực Đông Nam Á cũng tin rằng các biện pháp bảo mật họ đang có đã đủ bảo vệ họ trước tấn công ransomware.

Ông Yeo Siang Tiong, Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á đánh giá việc lãnh đạo doanh nghiệp tự tin về bảo mật tại công ty đã đủ để bảo vệ họ trước tổn thất do các cuộc tấn công gây ra là tín hiệu đáng mừng. Song các doanh nghiệp cũng cần phải cẩn trọng, đừng để sự tự tin sinh ra tự mãn vì thực tế đe doạ về ransomware ngày càng gia tăng và không ngừng phát triển.

Từ năm 2020, các chuyên gia đã cảnh báo về “Ransomware 2.0” – “phần mềm tống tiền có mục tiêu”. Loại tấn công này không dừng lại ở việc đánh cắp dữ liệu. Các nhóm tội phạm mạng đánh vào danh tiếng của doanh nghiệp để ép nạn nhân trả tiền, chứ không chỉ nhắm vào tầm quan trọng của dữ liệu đánh cắp.

Tính đến 2020, đã có ít nhất 61 tổ chức trong khu vực bị các nhóm tin tặc dạng này tấn công có chủ đích, từ ngành công nghiệp nhẹ – sản xuất quần áo, giày dép, nội thất, thiết bị điện tử gia dụng; dịch vụ công, công nghệ và truyền thông, ngành công nghiệp nặng – khai thác dầu, đóng tàu, sản xuất thép, hoá chất, máy móc; tài chính và logistic.

Hải Đăng

Nguồn: Tổng hợp kiến thức bảo mật, CNTT

Lại xuất hiện trang web giả mạo thương hiệu EVN để lừa người dùng

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có cảnh báo đến khách hàng sử dụng điện trên cả nước về việc đơn vị này lại bị các đối tượng lập trang web giả mạo thương hiệu. Theo EVN, trang web có tên miền app.chuanqd.com đã sử dụng một số nội dung, hình ảnh, logo có thể gây hiểu nhầm là ấn phẩm thông tin thuộc tập đoàn và việc đó có khả năng ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng khi sử dụng thông tin tại trang web.

Txl 1 29526
Giao diện trang web giả mạo thương hiệu EVN mới bị phát hiện (Ảnh: evn.com.vn)

EVN cũng cho biết, tập đoàn chỉ sở hữu các trang web tại địa chỉ evn.com.vn và tietkiemnangluong.vn. Do vậy, khi có yêu cầu bất kỳ dịch vụ nào của EVN, khách hàng sử dụng điện chỉ tra cứu thông tin tại 2 trang web này hoặc liên hệ các Trung tâm chăm sóc khách hàng thuộc các Tổng công ty Điện lực trực thuộc EVN để được hỗ trợ.

Thông tin với ICTnews, đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Việt Nam (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay, đơn vị chưa nhận được đề nghị phối hợp xử lý đối với trang web giả mạo EVN có tên miền app.chuanqd.com

Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên EVN bị các đối tượng lập website giả mạo thương hiệu. Hồi đầu tháng 6 năm ngoái, EVN đã đề nghị Trung tâm NCSC phối hợp xử lý 3 trang thông tin giả mạo thương hiệu EVN gồm dienlucevn.com, lichcatdien.info, sotaydien.com. Các trang này đăng tải thông tin không chính thống liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.

Hiện tượng lập website giả mạo tên miền các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để phục vụ một mục đích nào đó, thậm chí là lừa đảo, đánh cắp thông tin, tài sản của người dùng tương đối phổ biến.

Theo số liệu của Trung tâm NCSC, từ ngày 27/6 cho đến ngày 24/7, có tổng cộng 689 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông tin về Trung tâm qua hệ thống tại địa chỉ canhbao.khonggianmang.vn. Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, các trang thương mại điện tử như MB Bank, BIDV, Vietcombank, Techcombank, Sendo, Tiki, Shopee, Sendo, Điện máy xanh, Nguyễn Kim…

Trung tâm NCSC cũng đưa ra danh sách gần 50 website giả mạo thương hiệu các tổ chức, doanh nghiệp và khuyến nghị người dùng tuyệt đối không truy cập vào tên miền của các website giả mạo như: clmm.tv, clmm113.me, trumbemmomo.club, clmm29.fun, baohanhdienmayxanhvn.com, bgtib222.com, vaythechap-bidv.com, tikivip0001.com, shopee24.vip…

Vân Anh

Nguồn: Tổng hợp kiến thức bảo mật, CNTT

TripAdvisor là gì? Hướng dẫn đăng ký bán phòng trên TripAdvisor

Nhắc đến TripAdvisor – người ta thường gắn liền với từ “du lịch”, thế nhưng không ai cũng hiểu rõ TripAdvisor là gì? Trong khuôn khổ bài viết sau, ngoài việc giải đáp câu hỏi này, Nghề khách sạn sẽ hướng dẫn cách đăng ký tài khoản và quản lý bán phòng trên TripAdvisor để những bạn đang muốn tìm hiểu thông tin về chủ đề này có thể tham khảo.

TripAdvisor là gì
TripAdvisor là gì? (Ảnh nguồn Internet)

► TripAdvisor là gì?

TripAdvisor là website du lịch lớn nhất thế giới hiện nay, hỗ trợ đặt phòng khách sạn – đặt vé máy bay – cho thuê nhà nghỉ – tìm kiếm nhà hàng và hướng dẫn du lịch. TripAdvisor được thành lập bởi Stephen Kaufer, Langley Steinert và các đồng sự vào tháng 2 – 2000, có trụ sở đặt tại Needham, Massachusetts (Mỹ) và hiện thuộc sở hữu của Liberty TripAdvisor Holdings.

TripAdvisor là một trong các kênh OTA (Online Travel Agent) hiệu quả cho các nhà hàng – khách sạn và nhận được sự tin tưởng của khách du lịch trên khắp thế giới.

– Vai trò của TripAdviso đối với khách du lịch:

  • Hỗ trợ so sánh giá từ hơn 200 website đặt phòng để khách du lịch tìm thấy mức giá tốt nhất.
  • Cung cấp lời khuyên từ cộng đồng người dùng trên khắp thế giới, giúp du khách tham khảo lập kế hoạch cho chuyến đi của mình ngay trên website: tìm hãng hàng không, nơi lưu trú phù hợp , địa điểm ăn uống – tham quan – giải trí.
  • Khách du lịch được chia sẻ kinh nghiệm về những chuyến du lịch của mình, nhận xét về chất lượng dịch vụ của các khách sạn – nhà hàng từng đến, giới thiệu những địa điểm ăn uống – vui chơi giải trí… để cộng đồng trên toàn thế giới tham khảo.
Txl 1 29544
TripAdvisor là gì? – Cộng đồng người dùng TripAdvisor rộng khắp thế giới (Ảnh nguồn Internet)

– TripAdvisor với các Khách sạn – Nhà hàng – Công ty Du lịch:

  • Hỗ trợ các đơn vị trong ngành cung cấp thông tin và bán dịch vụ cho du khách một cách dễ dàng.
  • Tăng mức độ nhận diện – phổ biến, giúp quảng bá tốt thương hiệu của doanh nghiệp trong cộng đồng khách du lịch trên khắp thế giới.
  • Là kênh giúp các Khách sạn – Nhà hàng – Công ty du lịch thu thập các thông tin phản hồi của du khách đã sử dụng dịch vụ để cải thiện chất lượng dịch vụ, thu hút du khách hơn.

► Hướng dẫn đăng ký tài khoản và quản lý bán phòng trên TripAdvisor

  • ⇒ Hướng dân đăng ký bán phòng trên Expedia
  • ⇒ Đăng ký bán phòng trên Traveloka 
  • ⇒ Hướng dẫn đăng bán phòng trên Trivago 
  • ⇒ Hướng dẫn đăng bán phòng trên Booking.com

Phần trên bạn đã được tìm hiểu TripAdvisor là gì? Vậy thì làm thế nào để các đơn vị trong ngành mở tài khoản trên website này? Nghề khách sạn xin chia sẻ cách đăng ký tài khoản và quản lý bán phòng trên TripAdvisor dành cho các khách sạn để các bạn tham khảo:

– Đăng ký tài khoản

♦ Bước 1: Đăng ký niêm yết theo link: https://www.tripadvisor.com.vn/GetListedNew

Sau khi truy cập vào trang này, bạn tiến hành “Chọn loại hình doanh nghiệp của quý vị”:

TripAdvisor là gì

Kích chọn loại hình “Khách sạn” – giao diện web sẽ chuyển đến trang “Niêm yết cơ sở lưu trú trên TripAdvisor”.

♦ Bước 2: Điền đầy đủ thông tin đăng ký về cơ sở lưu trú của bạn (Những mục có dấu sao (*) bắt buộc phải điền đầy đủ thông tin.

Txl 1 1434

Txl 1 1435

Txl 1 1436

Txl 1 1437

TripAdvisor là gì?

Sau khi hoàn thiện bước gửi hồ sơ, trong khoảng thời gian 5 ngày làm việc, bộ phận kiểm duyệt của TripAdvisor sẽ tiến hành xác minh cơ sở kinh doanh có đáp ứng các điều kiện về loại hình doanh nghiệp đã chọn hay không.

– Xác minh tài khoản

Để tăng cường tính bảo mật cho các tài khoản, TripAdvisor sẽ yêu cầu xác minh tài khoản bằng 1 trong 2 cách sau:

♦ Xác minh bằng số điện thoại:

  • Số điện thoại sử dụng để xác minh bắt buộc phải là số điện thoại cố định của khách sạn, không phải là số cá nhân.
  • Chọn phương thức nhận mã xác minh: tin nhắn SMS hoặc cuộc gọi điện thoại.
  • Nhập mã xác minh gồm 4 chữ số nhận được và kích chọn “Gửi mã” để hoàn thành quá trình xác minh.

♦ Xác minh bằng thẻ tín dụng

Bạn sẽ được yêu cầu cung cấp các thông tin sau:

  • Quốc gia cấp thẻ
  • Loại thẻ
  • Số thẻ
  • Tên chủ thẻ
  • Ngày hết hạn
  • Mã bảo mật ở mặt sau thẻ
  • Thông tin thanh toán (Tên, địa chủ, mã bưu điện, mã vùng điện thoại quốc gia, số điện thoại)

Sau khi gửi thành công thông tin xác nhận đi, bạn sẽ nhận được thông báo xác nhận từ TripAdvisor.

– Tạo hồ sơ và quản lý bán phòng trên TripAdvisor

Sau khi nhận email xác nhận từ TripAdvisor, bạn tiến hành tạo hồ sơ cho khách sạn của mình.

♦ Bước 1: Truy cập vào Trung tâm quản lý

  • Truy cập vào website theo địa chỉ: https://www.tripadvisor.com.vn/
  • Kích chọn vào ô “Tham gia” ở góc phải màn hình
  • Nhập email và mật khẩu đã đăng ký

Txl 1 1438

TripAdvisor là gì?

Và chọn “Doanh nghiệp của tôi” để chỉnh sửa các thông tin về:

Txl 1 1439

  • Tiểu sử: bổ sung ảnh, chỉnh sửa thông tin chi tiết về doanh nghiệp, phân quyền quản lý, người có quyền truy cập vào “Trung tâm quản lý” trên TripAdvisor.
  • Đánh giá: nhận – trả lời đánh giá, báo cáo đánh giá, yêu cầu đánh giá mới.
  • Sản phẩm: quản lý chiến lược doanh nghiệp và đặt phòng nhanh.
  • Báo cáo: Truy cập vào bảng quản lý của TripAdvisor và các phân tích về cơ sở kinh doanh của bạn.
  • Công cụ miễn phí: Thu hút sự quan tâm của khách du lịch tiềm năng bằng ứng dụng TripAdvisor trên Facebook, Widget và nhãn dính trên tab “Công cụ miễn phí”.
  • Tài nguyên: Nhận câu trả lời cho các câu hỏi của bạn.

♦ Bước 2: Cập nhật hồ sơ

Kích chọn “Cập nhật chi tiết doanh nghiệp” hoặc vào “Tiểu sử” – chọn “Sửa chi tiết doanh nghiệp” để thay đổi các thông tin của khách sạn so với hồ sơ đăng ký ban đầu. Điền thông tin muốn sửa rồi nhấn “Gửi”.

Txl 1 1440

♦ ​​Bước 3: Tải ảnh và quản lý ảnh

  • Kích chọn “Quản lý ảnh” tại giao diện chính của Trung tâm quản lý hoặc vào “Tiểu sử” – chọn “Quản lý ảnh”.
  • Kích chọn “Thêm ảnh khác” để tải ảnh lên.
  • Chọn mục “Ảnh chỉnh” ở thanh công cụ bên trái để đặt ảnh là ảnh đại diện – ảnh hiển thị của khách sạn trên TripAdvisor.

Txl 1 1441

♦ Bước 4: Cài đặt quyền truy cập của người dùng

Để cài đặt quyền truy cập người dùng, bạn vào mục “Tiểu sử” chọn “Quản lý quyền truy cập người dùng” để thêm người dùng mới – phân quyền quản lý cho họ hoặc chỉnh sửa thông tin người dùng đã có.

Txl 1 1442

Sau khi thực hiện xong bước này, bạn đã hoàn thành xong việc niêm yết và đăng ký tài khoản để mở bán dịch vụ trên trang TripAdvisor. Với những thông tin mà Nghề khách sạn đã chia sẻ trong bài viết, hy vọng đã giúp các bạn hiểu rõ “TripAdvisor là gì” cũng như quy trình đăng ký mở tài khoản cho cơ sở lưu trú là khách sạn trên website du lịch lớn nhất thế giới này.

Ms.Smile

Việc vận hành, đăng ký mở bán phòng trên các kênh OTA tuy không khá khó, tuy nhiên cần phải có đội ngũ chuyên viên có kiến thức sâu rộng set up, hướng dẫn vận hành thì cơ sở lưu trú của Quý vị mới có thể khai thác tối ưu nhất. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và triển khai hệ thống bán phòng toàn cầu ngay hôm nay. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực du lịch, marketing & sales, SEO, khi hợp tác về OTA với chúng tôi thì Quý vị sẽ đi đúng đường, đi nhanh hơn, đi xa hơn.

Xem thêm bài viết về kiến thức OTASeri hướng dẫn SALES OTA  (dành cho CSLT/ chủ nhà/ host):

Bạn có thể tham khảo các bài viết dưới đây để có những thông tin bổ ích (dành cho du khách):

Link đặt dịch vụ uy tín: Agoda | Booking.com | Go2joy | Expedia | Dichung | Mytour | Traveloka | VNtrip | Vexere | Vietravel | Bambooairways | bestprice

Trần Xuân Lộc Blog cung cấp những thông tin du lịch hữu ích, bạn có thể đặt dịch vụ du lịch trực tuyến ngay tại blog của chúng tôi từ các đối tác lớn cung cấp dịch vụ du lịch hàng đầu Việt Nam và thế giới. Nếu cần tư vấn bạn có thể để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ. Chúc bạn có những chuyến đi thú vị!

TXL/ OTAVN – OTA Việt Nam #otavietnam

PHÂN BIỆT MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Đây là bài viết do Anh Nguyễn Hữu Long chia sẻ và được mình đăng tải trên website tranxuanloc.com. Hy vọng những chia sẻ hữu ích và rất thực tế này giúp các bạn hiểu đúng mô hình kinh doanh, chiến lược kinh doanh và có thể chọn được con đường kinh doanh phù hợp.

Ví dụ thất bại với các mô hình kinh doanh

Có anh bạn kể tôi nghe anh liên tục thất bại với các mô hình kinh doanh khởi nghiệp. Đầu tiên anh mở quán cà phê sân vườn, trang trí lãng mạn và có góc khuất dành cho các cặp tình nhân. Được một năm thì cà phê đóng cửa. Sau đó, anh chọn mô hình kinh doanh cà phê văn phòng cho giới văn phòng ở một quận trung tâm. Được nửa năm thì quán này đóng cửa. Anh chuyển sang mô hình kinh doanh quán ăn Hàn Quốc trong một trung tâm thương mại, rồi cũng thất bại.
Txl Phan Biet Mo Hinh Kinh Doanh Va Chien Luoc Kinh Doanh Quan Ca Phe
Txl Phan Biet Mo Hinh Kinh Doanh Va Chien Luoc Kinh Doanh Quan Ca Phe
Một cô bạn khác mở ra kinh doanh theo mô hình rau sạch giao tận nhà, được già 6 tháng thì bỏ cuộc. Sau đó cô chuyển sang mô hình kinh doanh hải sản nhập khẩu phân phối cho các nhà hàng. Được một năm thì chấm dứt. Cô tiếp tục với mô hình bán lẻ hoa quả, chỉ non 6 tháng cũng tiêu luôn!
Cô bạn này và anh bạn trên cứ loay hoay tìm kiếm hết mô hình này đến mô hình khác. Và không riêng gì hai người này, nhiều bạn trẻ ngày nay cứ hăng hái chạy theo thử nghiệm các mô hình kinh doanh được người nọ, người kia giới thiệu và cho là hay lắm, tốt lắm. Hầu hết đều thất bại sau quá trình thử nghiệm chỉ sau 6 tháng, 1 năm. Vì sao như vậy?
Đơn giản là vì các bạn đã chạy theo số đông! Mua sắm ngay phương tiện, công cụ để đi mà chưa biết đi đâu, theo con đường nào, đích đến là chỗ nào, vì sao chọn con đường đó. Chưa kể, con đường đó đã có ai đi chưa, họ gặp khó khăn, thuận lợi gì. Họ đã đi như thế nào, làm sao ta vượt được họ… Vậy mà cứ lo sắm xe, sắm cộ để đi!

Mô hình kinh doanh là gì?

Mô hình kinh doanh giống như phương tiện. Phải có chiến lược trước, tức phải xác định rõ ràng con đường và đích đến trước khi mua sắm phương tiện và sử dụng nó để đi. Chưa có chiến lược kinh doanh được hoạch định kỹ mà áp dụng ngay mô hình thì khác nào chưa biết lên rừng hay xuống biển mà đã vội mua xe sắm cộ để vận hành và đi.
Mô hình kinh doanh sẽ là KẾT QUẢ, là ĐẦU RA được cụ thể hóa (hay mô hình hóa) của việc hoạch định chiến lược kinh doanh, không phải đầu vào! Nó chính là phương tiện (xe cộ, máy bay, tàu thủy…) để bạn triển khai chiến lược (tức là để bạn chinh phục con đường (đường xa lộ, đường rừng, đường hàng không, đường biển…). Làm ngược như tôi vậy, không theo số đông, tuy chậm, nhưng xác suất thành công sẽ cao hơn! Không tin thì thôi nhen!

Chiến lược kinh doanh là gì?

Chiến lược giúp ta xác định rõ ràng việc lựa chọn con đường nào, đích đến là gì, làm thế nào để đi nhanh hơn đối phương, làm thế nào để cạnh tranh với họ; cái gì là trọng yếu để đuổi kịp và vượt đối thủ. Trả lời những câu hỏi này, một lần nữa, lại phụ thuộc vào con đường (tức chiến lược) và phương tiện (tức mô hình kinh doanh) của đối thủ.
Bạn cứ tìm tòi, thử nghiệm mô hình kinh doanh và đừng quan tâm đến chiến lược đi! Tôi tin, bạn sẽ thành công nếu…gặp may. Ngược lại, TRƯỚC KHI thiết kế mô hình kinh doanh, bạn hãy dành thời gian nghiên cứu, phân tích, hoạch định chiến lược thật kỹ càng.
——————————–
* PS1: Bạn chọn con đường trước (đường rừng, đường xa lộ, đường sa mạc…), đi đến đích nào, đi với ai, đi bao nhiêu người (gia đình 4 người hay 7 người, hay cả đoàn 30 người…, ) rồi mới chọn mua xe; hay làm ngược lại là chọn mua xe trước rồi mới tìm đường đi? Chiến lược là con đường, mô hình như chiếc xe. Đừng chọn xe rồi mới chọn đường (trừ khi ai đó tự nhiên biếu bạn chiếc xe). Hãy làm ngược lại!
Txl Phan Biet Mo Hinh Kinh Doanh Va Chien Luoc Kinh Doanh Khach San
Txl Phan Biet Mo Hinh Kinh Doanh Va Chien Luoc Kinh Doanh Khach San
** PS2: Bạn có một miếng đất, bạn định xây gì trên đó (nhà hàng, văn phòng, nhà ở, spa, căn hộ dịch vụ…) là phụ thuộc vào chiến lược của bạn (sau khi đã phân tích kỹ). Chiến lược phải có trước rồi hãy chọn xây gì. Đừng xây trước (ví dụ vội vã thiết kế và xây khách sạn), rồi sau đó mới nghĩ đến chiến lược kinh doanh khách sạn, vì khi đó, có thể bạn phải đập bỏ khách sạn vì khu vực đó không có ai cần khách sạn cả, mọi người chỉ cần có một quán cà phê sân vườn để ngồi thưởng thức cà phê và thư giãn sáng sáng thôi!
(Hình minh họa. Mỗi chiến lược KD có thể có nhiều mô hình KD khác nhau để triển khai. Ví dụ, mỗi con đường, có thể sử dụng nhiều phương tiện khác nhau để đi đến đích!)
Long Nguyen Huu – PTDNV

Alain Ducasse: Đầu bếp tài ba nhất thế giới

Có lẽ nếu bạn là một người đam mê tìm hiểu về các lĩnh vực liên quan tới nhà hàng, khách sạn, chắc chắn bạn sẽ nghe tới những nhà hàng 3 sao và các khách sạn 5 sao của Alain Ducasse. Và tất nhiên không thể không biết về người đầu bếp sở hữu 14 sao Michelin này. Chỉ trong 3 tháng số sao Michelin ông nhận được đã có thể lập nên một bộ sưu tập riêng.

Txl 1 29201

Khi vừa mới bước sang tuổi 33, ông đã trở thành đầu bếp trẻ nhất với 3 giải thưởng cao quý nhất dành cho đầu bếp nổi tiếng thế giới. 6 năm sau đó, hiệp hội Michelin Guide của New York đã trao 3 sao cho nhà hàng của ông ở Essex House, giúp ông thành người đầu tiên sở hữu cùng lúc 3 nhà hàng đạt 3 sao Michelin (2 nhà hàng còn lại là Le Louis XV ở Monte Carlo và Alain Ducasse ở Plaza Athénée, Paris; ngoài ra còn có 4 sao nữa ở Pháp và 1 ở Monaco, hoàn thiện bộ sưu tập 14 sao của ông).

Txl 1 29202

Le Louis XV

Ducasse cũng là người thành lập một mạng lưới các khách sạn, nhà hàng và quán rượu trải khắp từ Las Vegas đến Tokyo. Trong một buổi phỏng vấn của tôi với ông vài năm trước, ông đã viết một bài diễn văn với những từ ngữ vô cùng trau truốt. Khi tôi đề cập về việc này với Jean-Francois Piege, là một đầu bếp tại nhà hàng của Ducasse ở Plaza-Athénée, ông ta đã nhìn tôi với ánh mắt giễu cợt và nói: “Ý anh là anh ta chỉ làm 2 việc cùng một lúc?”

Alain Ducasse sở hữu 25 nhà hàng và cũng là một nhân tố quan trọng góp phần xây dựng đế chế ẩm thực hùng mạnh, nhưng ông luôn không hài lòng về những gì mình đạt được, ông muốn nhiều hơn nữa.

Txl 1 29203

Nỗi ám ảnh của việc phải lấp đầy và hoàn thiện mọi thứ trong cuộc sống của Ducasse đã hoàn toàn thay đổi vào năm 1984, khi ông có mặt trong vụ tai nạn máy bay trên đường đi du lịch cùng một nhóm bạn tới Courchevel ở dãy Alps của Pháp. Không may mắn là Piper Aztec – tên máy bay nhóm ông đang đi, đã đâm vào một vách núi, 4 người bạn trong nhóm ông đã qua đời. Tuy nhiên Ducasse đã may mắn văng ra khỏi máy bay và bằng một cách kì diệu nào đó đã sống sót. Ông đã nói rằng: “Vụ tai nạn đó đã giúp tôi nhận ra điều gì quan trọng và không quan trọng trong cuộc sống. Nó dạy tôi biết sống chậm lại, lùi một bước trong nhà bếp và mở to mắt nhìn ngắm thế giới xung quanh.”

Ngoài ra với phong cách ăn mặc chỉn chu, lịch lãm, Ducasse trông giống một nhà ngoại giao, một doanh nhân quốc tế hay một CEO hơn là một đầu bếp. Tất nhiên, ông là sự tổng hòa của cả 4 chức vị trên. Nếu chỉ nhìn bề ngoài, mọi người sẽ đánh giá ông là một người bình tĩnh và đáng tin, nhưng thực tế ông là một người khá “nguy hiểm”. Ông đã từng có một câu nói vô cùng nổi tiếng trên tạp chí Fortune: “Tôi không thích áp lực. Tôi thích làm cho người khác cảm thấy áp lực.”

Txl 1 29204

Ông là sự tổng hòa của một nhà ngoại giao, một doanh nhân, một CEO và đầu bếp

Ducasse được sinh ra và lớn lên ở Castelsarrasin, phía Tây Nam nước Pháp. Ông từng chia sẻ rằng: “Khi bạn lớn lên cùng với những cánh đồng rộng bát ngát, trò chuyện cùng đàn gia súc, gia cầm, hít không khí trong lành của vườn cây, tận hưởng sự tươi mát, bạn sẽ không thể ngừng việc nghĩ tới việc phải phát triển một nền ẩm thực chất lượng cao, tốt cho sức khỏe”. Do đó ngay từ khi mới 12 tuổi, ông đã quyết định rằng ông muốn trở thành một đầu bếp.

Vào năm 16 tuổi, ông bắt đầu trau dồi kĩ năng bằng cách học việc tại các nhà hàng ở địa phương, nhưng mãi đến khi làm việc cùng Alain Chapel ở Mionnay gần Lyons, đó là khi ông bắt đầu cảm nhận được rằng số phận của mình sẽ gắn chặt với nghề đầu bếp. Đến nay ông vẫn thường xuyên nhắc đến Chapel như một người thầy đã truyền cảm hứng cho ông: “Chapel dạy tôi cách tôn vinh, kính trọng những sản phẩm, nguyên liệu và việc mang tới cho khách hàng những sản phẩm tươi ngon và hoàn hảo nhất.”

Di rời đến Côte d’Azur, Ducasse trở thành đầu bếp của một nhà hàng thuộc khách sạn Juân ở Juan-les-Pins, nơi mà vào năm 1985, ông đã nhận được 2 sao Michelin. Hai năm sau đó, ông được khách sạn Hotel de Paris mời tiếp quản nhà hàng Louis XV.

Ông đã thực hiện một điều mà hầu hết mọi người đều cho là ngớ ngẩn: Ducasse đồng ý một điều khoản trong hợp đồng là ông sẽ dành được 3 sao Michelin trong vòng 4 năm – một nhiệm vụ bất khả thi. Nhưng ông đã làm được chỉ trong vòng 3 năm. Ông làm việc đó bằng cách thực hiện “detox” những món ăn thượng hạng của Pháp và loại bớt những chất độc hại, lượng mỡ dư thừa trong các món ăn của mình. Ông bớt đi lượng kem và bơ trong quá trình nấu nướng và thêm vào những gia vị đơn giản có lợi cho sức khỏe như dầu olive, chanh, các loại thảo mộc và muối biển.

Tuy nhiên đến giờ thì Ducasse không còn đích thân nấu ăn nữa. Những ngày huy hoàng đã trôi qua. Thực tế, ông thừa nhận rằng, giờ đây ông dành rất ít thời gian trong bếp, và ông không có lý do gì để giải thích cho việc này, chỉ biết rằng ông nghĩ vai trò của mình giờ đây nên là một “người sáng tạo”, người đưa ra những ý tưởng cho các món ăn, truyền đạt lại cho những đầu bếp đương nhiệm thực hiện hơn là tự tay vào bếp. Ông đã tuyên bố rằng giờ đây ông chỉ nấu ăn bằng đầu óc, tâm trí.

Bí mật thực sự khiến ông có thể thực hiện được việc đó là nhờ vào việc ông không chỉ thu hút mà còn giữ chân được những đầu bếp tầm cỡ như Nice-born, Franck Cerutti, những đầu bếp vô cùng tài năng của Louis XV, người đã gắn bó với Ducasse kể từ những năm 1980, khi họ lần đầu nấu ăn cùng nhau ở khách sạn Juana.

Rất nhiều người nghĩ rằng ông là một lãnh đạo độc quyền. Tuy nhiên khi được phỏng vấn và gợi ý rằng ông nên điều hành doanh nghiệp mình như đang chỉ huy một tôn giáo, trong đó, mọi nhân viên phải tin tưởng vào Ducasse và những giá trị mà Ducasse đưa ra, nhưng câu trả lời của ông rất ngắn gọn: “Không, điều đó thực sự không công bằng.”

Đặc biệt hơn cả, ông luôn được xem như một thiên tài, một chuyên gia kể cả với ông vua của đế chế ẩm thực Anh, Gordon Ramsay cũng đã nói rằng: “Tôi đã và đang cố gắng để theo bước Ducasse. Sự nhất quán tuyệt đối của ông trong công việc thực sự là một điều đáng kinh ngạc. Ông sở hữu 3 nhà hàng đạt 3 sao Michelin và chúng đều đã trở thành những hiện tượng với cả thế giới.”

Txl 1 29205

Gordon Ramsay

Đối với Ramsay, ông cảm thấy khâm phục nhất ở Ducasse là sự khác biệt giữa 2 người, trong khi Ramsay đầu tư vào các nhân tài thì Ducasse lại nhân bản ra các nhân tài. Ramsay đã từng nói rằng : “Bạn sẽ không bao giờ có thể tưởng tượng ra việc Ducasse đã thiết lập hệ thống nhân viên trong nhà hàng của ông như thế nào. Đó chỉ có thể là nhà hàng của Alain Ducasse mới có đội ngũ nhân viên như vậy.”

Ducasse rất giỏi trong việc phiêu lưu. Ông đã từng nói rằng : “Tôi luôn tưởng tượng ra những nơi mà tôi muốn đến dưới cương vị của một khách hàng. Một lần, tôi đã tưởng tượng ra việc tới một nhà hàng trong thành phố, ngồi xuống và tự tay làm bữa tối cho chính mình, nơi mà bạn có thể tự tay vào bếp, tạo ra những món ăn pha trộn giữa nhiều phong cách khác nhau, và tôi đã thực sự tạo ra kiểu nhà hàng như vậy, tới nay nó đã vận hành ở 5 quốc gia trên thế giới.”

Từ tháng 08/2022, website tranxuanloc.com chia sẻ thêm các kiến thức truyền thông Marketing/ xu hướng Marketing hiện nay, kiến thức phát triển thương hiệu trong chuyên mục Kiến thức Kinh doanh F&B

Bạn có thể tham khảo các bài viết dưới đây để có những thông tin bổ ích cho chuyến du lịch/ công tác:

Link đặt dịch vụ uy tín: Agoda | Booking.com | Go2joy | Expedia | Dichung | Mytour | Traveloka | VNtrip | Vexere | Vietravel | Bambooairways | bestprice

Trần Xuân Lộc Blog cung cấp những thông tin du lịch hữu ích, bạn có thể đặt dịch vụ du lịch trực tuyến ngay tại blog của chúng tôi từ các đối tác lớn cung cấp dịch vụ du lịch hàng đầu Việt Nam và thế giới. Nếu cần tư vấn bạn có thể để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ. Chúc bạn có những chuyến đi thú vị!

Nguồn tổng hợp: Kiến thức kinh doanh

Zalo
Cảnh báo: Hiện nay có rất nhiều đơn vị SỬ DỤNG LẠI các THÔNG TIN NỘI DUNG ĐÀO TẠO của KHÓA HỌC SALE OTA TỪ OTAVN mà không đảm bảo chất lượng và hỗ trợ về sau. Các bạn muốn đăng ký học SALE OTA uy tín hãy liên hệ trực tiếp với OTA Việt Nam. OTAVN có xây dựng các hình thức đào tạo trực tiếp offline cho doanh nghiệp, đào tạo 1-1 từ xa và tự học online. Chúng tôi có 2 tên miền là: otavietnam.com và tranxuanloc.com (founder) có chia sẻ và đăng tải các thông tin liên quan về OTA/ Sale OTA/ Digital Marketing/ Thiết kế website... Với khách hàng/ đối tác đã sử dụng dịch vụ của OTAVN sẽ được HỖ TRỢ MIỄN PHÍ các vấn đề phát sinh, tư vấn giải đáp sau khi đã hoàn thành khóa học hoặc sau khi đã sử dụng dịch vụ trọn đời. Hotline:0934552325 (iMessage/ Zalo/ Whatsapp) - Email: info@scovietnam.com
Điều khoản sử dụng chung | Chính sách bảo vệ quyền riêng tư | Chính sách hoàn tiền học | Quy trình đặt hàng | Hình thức thanh toán

Chú ý: Nội dung khóa học online có thể thay đổi mà không cần báo trước.